Bệnh sùi mào gà ở nữ ngày càng trở nên phổ biến bởi lối sống thoáng của giới trẻ. Tuy nhiên, ở nữ giới do đặc điểm cấu tạo bộ phận sinh dục phức tạp và các triệu chứng của bệnh sùi mào gà vùng kín thường không rõ ràng nên khó phát hiện và điều trị hơn so với sùi mào gà nam giới. Vậy tại sao chị em phụ nữ lại mắc bệnh sùi mào gà, sùi mào gà ở nữ có biểu hiện ra sao và phương hướng xử lý bệnh như thế nào. Chị em chúng mình đừng bỏ qua bài viết này để tìm ra câu trả lời nhé.
Bệnh sùi mào gà ở nữ có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể như: cơ quan sinh dục, hậu môn, miệng, lưỡi, họng, mắt, tay, chân… Trong đó, sùi mào gà vùng kín là phổ biến nhất.
Sùi mào gà vùng kín cũng giống như các bệnh xã hội khác, có con đường lây nhiễm rất phong phú và đa dạng, lây nhiễm qua cả con đường tiếp xúc trực tiếp và con đường tiếp xúc gián tiếp. Một số nguyên nhân chính khiến bệnh sùi mào gà lây nhiễm nhanh chóng đó là:
Quan hệ tình dục không an toàn
Có 95% số bệnh nhân mắc bệnh sùi mào gà vùng kín là do quan hệ tình dục không an toàn hoặc quan hệ với nhiều đối tượng có khả năng bị bệnh sùi mào gà. Khi quan hệ tình dục, có sự cọ xát ở bộ phận sinh dục gây ra những vết xước, từ đó virus HPV dễ dàng xâm nhập vào cơ thể và gây bệnh.
Những người quan hệ tình dục bừa bãi, quan hệ với nhiều người khác rất dễ mắc bệnh. Đặc biệt là quan hệ với những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh cao như gái mại dâm,...
Không chỉ quan hệ qua bộ phận sinh dục mới mắc bệnh mà ngay cả khi quan hệ qua hậu môn, qua đường miệng, bệnh nhân cũng sẽ có nguy cơ bị mắc bệnh sùi mào gà.
Lây qua vết thương hở
Thông qua những tiếp xúc thông thường tại vết thương hở ở bộ phận sinh dục, mắt, miệng, hậu môn, virus HPV có thể xâm nhập từ người này sang người khác.
Vì vậy, những người mắc sùi mào gà khi bị tổn thương nên chú ý xử lý vết thương cẩn thận để phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người khác.
Do sử dụng chung đồ dùng cá nhân
Nếu virus HPV ở ngoài cơ thể gặp điều kiện thuận lợi như môi trường ẩm ướt sẽ có thể tồn tại trong thời gian dài và có thể lây nhiễm sang người khác khi có tiếp xúc với những vật dụng trung gian như: quần áo, khăn tắm, khăn mặt, bàn chải đánh răng,...
Lây từ mẹ sang con
Phụ nữ mang thai mắc bệnh sùi mào gà sẽ có nguy cơ lây truyền bệnh sang thai nhi khi còn trong bụng mẹ hoặc lây qua đường sinh thường khi thai nhi đi qua âm đạo là nơi chứa nhiều virus gây bệnh.
Trẻ em bị mắc bệnh sùi mào gà bẩm sinh sẽ rất nguy hiểm, ảnh hưởng tới sự phát triển về thể chất và trí tuệ của trẻ.
Chi phí điều trị hay thời gian điều trị là vấn đề mà bạn quan tâm? NHẤP TẠI ĐÂY để được tư vấn rõ hơn về phương pháp này!
Sùi mào gà vùng kín có thời gian ủ bệnh khá dài từ 2 - 9 tháng. Bệnh này ở giai đoạn đầu rất dễ bị nhầm lẫn với các bệnh phụ khoa, viêm nhiễm đường sinh dục hay bệnh lý ngoài da nếu không quan sát kỹ. Chính vì vậy, mọi người phải thận trọng trong trường hợp nhận thấy sự xuất hiện của một số dấu hiệu bất thường ở vùng kín được liệt kê như dưới đây:
● Các vị trí nhiễm bệnh bắt đầu có những nốt mụn, u nhú với kích thước nhỏ li ti chỉ khoảng 1 - 2 mm, mềm, nhô cao hơn so với bề mặt niêm mạc, nhìn kỹ sẽ thấy mụn sùi có chân hoặc cuống.
● Tổn thương sùi mào gà thường có màu hơi trắng hoặc hồng nhạt, tương đối giống so với niêm mạc bên trong bộ phận sinh dục nên rất khó để nhận biết.
● U nhú, mụn sùi mào gà ở giai đoạn đầu sẽ mọc rải rác xung quanh vùng kín, tách biệt riêng lẻ với nhau, đặc biệt là không đau rát hay ngứa ngáy khó chịu, nếu ấn vào cũng không gây chảy máu, không có dịch mủ chảy ra.
● Nếu dùng tay sờ vào sẽ thấy bề mặt những vị trí có mụn sùi hơi thô ráp, thường xuyên ẩm ướt, hình dáng giống như đĩa dẹt.
● Không chỉ ở vùng kín, nữ giới còn có nguy cơ mắc sùi mào gà ở miệng, lưỡi, họng, hình thành các mụn sùi xung quanh khoang miệng nếu trước đó đã quan hệ không an toàn với người mắc bệnh theo con đường này.
Ngoài những triệu chứng kể trên, vùng kín sùi mào gà ở nữ giới giai đoạn đầu còn có thể kèm theo các vấn đề bất thường khác bao gồm:
● Lượng khí hư tiết ra nhiều hơn bình thường với mùi hôi khó chịu.
● Bên trong bộ phận sinh dục hơi sưng tấy nhẹ.
● Khi quan hệ tình dục khiến các nốt mụn sùi bị cọ xát sẽ cảm thấy đau nhức.
● Một số trường hợp bị xuất huyết từ âm đạo mà không phải trong ngày kinh nguyệt.
Để khắc phục những nhược điểm và hạn chế từ các phương pháp điều trị truyền thống trước đó, phương pháp ALA – PDT ra đời và trải qua kiểm nghiệm lâm sàng cho kết quả cao, giúp không ít bệnh nhân thoát khỏi nỗi ám ảnh từ bệnh sùi mào gà vùng kín, sớm trở lại cuộc sống bình thường.
Về nguyên lý: với kích thích phản quang của ALA – PDT giúp cho tia huỳnh quang chiếu trực tiếp tại vùng bệnh, nhằm ức chế và loại bỏ virus một cách cục bộ, chính xác nhất.
Ưu điểm vượt trội:
❖ An toàn, không đau, không để lại sẹo, hiệu quả nhanh và rõ rệt.
❖ Tỷ lệ chữa khỏi bệnh cao, bệnh nhân phục hồi nhanh chóng.
❖ Tiêu diệt virus đáng kể, chấm dứt tái phát.
❖ Bảo vệ toàn vẹn chức năng và hình dạng của các cơ quan.
❖ Tiêu diệt được các nốt sùi ở vị trí sâu trong ống niệu đạo, cổ tử cung và diệt bỏ tận gốc các mảng sùi lớn.
Hiện tại, Phòng Khám Bệnh Xã Hội Uy Tín cũng đã áp dụng thành công phương pháp ALA - PDT vào điều trị bệnh sùi mào gà mang lại hiệu quả cao cho rất nhiều bệnh nhân khi đến đây. Do đó, khi có bất kỳ dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh sùi mào gà vùng kín, nữ giới hoàn toàn có thể yên tâm khi lựa chọn chúng tôi.
CLICK NGAY TẠI ĐÂY để được tư vấn và đặt lịch khám online nhanh chóng nhất!